• Của hồi môn nét nhân văn trong lễ cưới người Thái

    Từ xa xưa, trong lễ cưới của người Thái, khi cô dâu về nhà chồng bao giờ cũng mang theo rất nhiều của hồi môn. Tục mang của hồi môn của cô dâu về nhà chồng thể hiện nhiều nét nhân văn trong cuộc sống từ xa xưa của cộng đồng người Thái.

  • Tục cúng thuồng luồng đầu xuân

    Thuồng luồng tuy là con vật không có thật nhưng trong dân gian của người Việt luôn coi nó là một con vật hung dữ, bí ẩn sống dưới nước và có thể gây hại cho con người bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên, với người Thái, Mường, Khơ Mú ở vùng Văn Chấn, Nghĩa Lộ từ xa xưa lại quan niệm thuồng luồng như một vị thần nước.

  • Phong tục đón khách của người Thái

    Người Thái rất sáng tạo khi thiết kế nhà sàn. Nhà sàn không chỉ là không gian sinh hoạt, nó còn là nơi diễn ra cảnh gõ sạp khi đón khách tới chơi nhà. Đây là một phong tục đẹp của người Thái Tây Bắc thể hiện lòng hiếu khách của con người nơi đây.

  • Síp xí - tết của người Thái đen Mường Lò

    Mường Lò (thị xã Nghĩa Lộ), một vùng đất phì nhiêu, trù phú của vùng Tây Bắc, nơi có cánh đồng bằng phẳng, thẳng cánh cò bay rộng thứ hai khu vực Tây Bắc, nổi tiếng với “gạo trắng, nước trong”, với đặc sản chè tuyến Shan cổ thụ, với hương thơm nồng nàn của gạo nếp Tú Lệ. Nơi đây còn là mảnh đất quần cư của người Thái đen giàu bản sắc, đậm đà phong tục, tập quán.

  • Tục cúng vía trâu - “Tám khuôn quái” là một sinh hoạt văn hoá độc đáo của người Thái Mường Lò - Văn Chấn - Yên Bái.

    Tục cúng vía trâu - “Tám khuôn quái” là một sinh hoạt văn hoá độc đáo của người Thái Mường Lò - Văn Chấn - Yên Bái. Tục lệ này có từ lâu đời và được các thế hệ của người Thái Mường Lò duy trì đến ngày nay.

  • 11-15 of 15<  1  2  3  >